Kết quả tìm kiếm cho "quan hệ thương mại Việt Nam - Mỹ"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 3292
Việc nhập hàng Trung Quốc ngày càng phổ biến nhờ lợi thế về giá cả và mẫu mã đa dạng. Tuy nhiên, khâu vận chuyển vẫn luôn là nỗi lo của nhiều người, đặc biệt là với những ai mới bắt đầu kinh doanh. Nếu không nắm rõ quy trình, bạn dễ gặp tình trạng chậm hàng, chi phí phát sinh hoặc thậm chí mất trắng đơn hàng.
Thị trường chứng khoán Việt Nam bước vào nửa cuối năm với nhiều kỳ vọng lớn khi dòng tiền ngoại quay lại, tăng trưởng lợi nhuận doanh nghiệp khởi sắc và triển vọng nâng hạng ngày càng rõ rệt. Tuy nhiên, nhà đầu tư vẫn cần tỉnh táo trước những biến động tiềm ẩn, nhất là trong giai đoạn giao thời của chính sách thương mại toàn cầu.
Ngày 17/7/2025, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Công điện số 111/CĐ-TTg về tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong thực hiện thủ tục hành chính, chuyển đổi số giai đoạn đầu vận hành mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp.
Sự phát triển của các công nghệ đột phá như trí tuệ nhân tạo (AI), dữ liệu lớn (Big Data) và điện toán đám mây (Cloud Computing) đặt ra nhu cầu nâng cấp và mở rộng đối với hạ tầng kết nối. Đầu tư vào nhiều tuyến cáp quang biển là cách Việt Nam đặt nền móng cho thế giới số nhằm thực hiện mục tiêu chuyển đổi số quốc gia.
Làn sóng bảo hộ thương mại đang lan rộng trong ngành thép toàn cầu, khi các nền kinh tế lớn đồng loạt siết chặt hàng rào thuế quan, quy định chất lượng, và chính sách môi trường. Trước áp lực ngày càng lớn, ngành thép trong nước đang đứng trước quyết định buộc phải chuyển mình: Hoặc nâng cấp chuỗi giá trị và sản xuất theo hướng bền vững, hoặc tiếp tục tụt lại trong cuộc chơi toàn cầu.
Sáng 17/7, Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Lê Văn Phước đến thăm, tặng quà gia đình chính sách, người có công với cách mạng, nhân kỷ niệm 78 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2025).
Trong 6 tháng đầu năm, ngành dệt may Việt Nam tiếp tục ghi nhận tín hiệu tích cực với kim ngạch xuất khẩu đạt gần 22 tỷ USD, tăng 2,3 tỷ USD (tương ứng 10%) so cùng kỳ năm trước. Mỹ tiếp tục là thị trường xuất khẩu lớn nhất với kim ngạch đạt 8,77 tỷ USD, tăng 17,1%; EU 2,36 tỷ USD, tăng 14,8%; Nhật Bản 2,24 tỷ USD, tăng 12,4%…
Đảng và Nhà nước ta đang triển khai nhiều hoạt động chuẩn bị cho Lễ kỷ niệm 80 năm Cách mạng Tháng Tám thành công và Quốc khánh 2/9. Với dã tâm chống phá Việt Nam, trên nền tảng mạng xã hội, các thế lực thù địch đang tăng cường lan truyền các bài viết, thông tin xuyên tạc sự kiện lịch sử này với nhiều chiêu thức tinh vi.
Tiếng nói, chữ viết không chỉ là phương tiện giao tiếp mà còn là nét văn hóa. Với đồng bào Khmer, việc gìn giữ tiếng nói, chữ viết được diễn ra trong chùa thông qua việc dạy chữ Khmer mỗi dịp hè.
Khu Kinh tế cửa khẩu (KTCK) An Giang được xác định là một trong 8 khu kinh tế trọng điểm quốc gia. Việc sáp nhập tỉnh, mở rộng không gian phát triển, hình thành một tỉnh lớn với địa hình đa dạng “núi - đồng bằng - biên giới - biển đảo”. Đây là lợi thế chiến lược to lớn để hiện thực hóa tầm nhìn: An Giang trở thành trung tâm phát triển năng động của ĐBSCL, hướng tới mục tiêu trung tâm kinh tế biển quốc gia.
Trước ngày 1/7/2025, Long Xuyên là trung tâm chính trị - kinh tế - văn hóa - xã hội của tỉnh An Giang, đô thị lớn của khu vực Tây Nam Bộ. Khi trung tâm chính trị, hành chính của tỉnh An Giang (sau sáp nhập) được chuyển về Rạch Giá, không ít người băn khoăn về tương lai phát triển của đô thị Long Xuyên.
Tại lớp học tình thương (phường Long Xuyên), nhịp sống thường nhật của 12 em nhỏ được nuôi dưỡng bằng con chữ và tri thức. Thế nhưng, khi cái nắng hè trải dài trên phố phường, guồng quay mưu sinh khắc nghiệt lại kéo các em rời xa mái trường, chỉ còn vỏn vẹn 8 - 9 em bám trụ.